Bộ ché cổ khổng lồ: Trả giá cao đến đâu cũng... tiễn khách!
Trước sự săn lùng ráo riết bởi những tay buôn đồ cổ sẵn sàng xuống tiền, câu đón khách của gia chủ là 'để đỡ mất thì giờ, câu trả lời của tôi là có được giá cách mấy tôi cũng không bán'.
Chúng tôi ghé thăm nhà ông K’Mun Sơn ở thôn Di Linh Thượng 1, xã Gung Ré (nay thôn Di Linh Thượng 1 thuộc về thị trấn Di Linh) trong một buổi chiều hanh hao nắng. Căn nhà nằm cạnh con lộ bê tông khá dễ tìm. Bước lên bậc cầu thang gỗ ngôi nhà dài, mọi âm thanh ồn ã của phố thị như được ngăn lại, một “thế giới” khác mở ra, thế giới ký ức về những chiếc ché cổ.
Bà Ka Nhoi bên cạnh những chiếc ché cổ
Read more: Bộ ché cổ khổng lồ: Trả giá cao đến đâu cũng... tiễn khách!
LÒ GỒM CỔ GÒ SÀNH
Gò Sành hay xóm Sành là tên gọi của một xóm nhỏ thuộc thôn Phụ Quang, phường Nhơn Hòa, thị xã An Nhơn. Từ lâu, làng quê này đã trở thành điểm tham quan tìm hiểu của giới nghiên cứu gốm cổ trong nước và quốc tế. Nằm cạnh quốc lộ nối liền Quy Nhơn với Tây Nguyên, vị trí Gò Sành rất thuận lợi cho những ai có dự định đến thăm.
Hội thảo khoa học quốc tế Gốm cổ Bình Định - Vương quốc Vijaya TK 11-15
Người dân Phụ Quang kể rằng, trong khi đào đất xây dựng hoặc canh tác họ thường gặp những vùng đất ken dày những mảnh gốm sứ với nhiều loại hình như bát, đĩa, cốc còn nguyên vẹn. Họ không biết những sản phẩm ấy đã vùi lấp từ bao giờ và ai là chủ nhân của chúng, nhưng họ đoán chắc đó là những cổ vật.
Ché là vật dụng không thể thiếu trong đời sống vật chất cũng như tinh thần của người đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên. Nó gắn bó mật thiết với con người qua các sinh hoạt lễ hội, là vật cúng tế thần linh, vật trao đổi, vật gia truyền... Ché được coi là thước đo sự giàu nghèo trong xã hội, được coi là tài sản quý của gia đình, truyền từ đời này sang đời khác.
Nét văn hóa Tây Nguyên qua bộ sưu tập Ché Nguyễn Văn Hải
Ché Cổ Tây Nguyên nét độc đáo trong nghệ thuật trang trí và xuất xứ
Read more: Thạc Sĩ Đinh Lăng vẫn đôi chân ấy sưu tầm Ché cổ không biết mệt mỏi
[Tiền Phong] - Hội thảo khoa học quốc tế đầu tiên về gốm cổ Bình Định ở Việt Nam (kể từ sau 43 năm phát hiện) diễn ra tại TP Quy Nhơn trong hai ngày 27-28/10 có sức hút đặc biệt. Nhiều học giả, nhà nghiên cứu từ Pháp, Mỹ, Nhật Bản, Úc, Trung Quốc, Thụy Sĩ, Hàn Quốc, Singapore… đã tự nguyện “xin” được bỏ tiền túi để không bỏ lỡ cơ hội tham dự.
Hội thảo khoa học quốc tế “Gốm cổ Bình Định - Vương quốc Vijaya và mối quan hệ với Kinh đô Thăng Long - Đại Việt (thế kỷ 11-15)” do Viện Nghiên cứu Kinh thành thuộc Viện Hàn lâm Khoa xã hội Việt Nam và Sở Văn hóa và Thể thao Bình Định phối hợp tổ chức. Một trong những vấn đề lớn của hội thảo là tập trung phân tích, luận giải sâu hơn, thuyết phục hơn, có cơ sở khoa học tin cậy hơn về vấn đề “chủ nhân” và nghệ nhân của gốm cổ Champa Bình Định.
Một góc gian trưng bày gốm cổ Bình Định. Ảnh: Viết Hiền.
Read more: Hội thảo khoa học quốc tế Gốm cổ Bình Định - Vương quốc Vijaya TK 11-15
TUYỂN CHỌN CHÉ ĐỘC TÂY NGUYÊN
Kính mời ace mê ché thưởng ngọn
"Vua gốm sứ cổ" Đinh Công Tường
Người sở hữu kho cổ vật ‘khủng’ giá triệu đô-la ở Tây Nguyên hơn 15 năm
Thạc Sĩ Đinh Lăng vẫn đôi chân ấy sưu tầm Ché cổ không biết mệt mỏi
Read more: Nét văn hóa Tây Nguyên qua bộ sưu tập Ché Nguyễn Văn Hải
CHÉ CỔ TÂY NGUYÊN - NÉT ĐỘC ĐÁO TRONG NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ VÀ XUẤT XỨ
Read more: Ché Cổ Tây Nguyên nét độc đáo trong nghệ thuật trang trí và xuất xứ
SƯU TẦM CHÉ TAI ẾCH
Tôi yêu Ché Tây nguyên nên đã dành cả tuổi thanh xuân để sưu tầm và sống trọn với niềm đam mê. Ở Tây Nguyên những gia đình khá giả luôn có một vài bộ ché lớn nhỏ khác nhau được cất giữ cẩn thận trong nhà đề làm của gia bảo. Ché Tây Nguyên mỗi cái mỗi kiểu, chẳng cái nào giống cái nào, để bổ sung vào bộ sưu tập Ché quý phải tốn thật nhiều công sức. Ché cổ Tây Nguyên là một lĩnh vực chứa đựng cả yếu tố tinh thần, tri thức lẫn vật chất, của cải mà biểu hiện bên ngoài là một chuỗi các hoạt động từ yêu thích, kế thừa – sưu tập, sở hữu – học hỏi, nghiên cứu – chia sẻ, giao lưu và gìn giữ các giá trị văn hóa.
BỔ SUNG BỘ SƯU TẬP GỐM CỔ THƯƠNG HIỆU
Kiếm được tiền rồi thì tiêu thôi
Đã thực hiện được đam mê
Đưa em từ Gia Lai về 209/40 Quang Trung BMT
GỐM CỔ GÒ SÀNH QUÊ EM
Vijaya (Bình Định ngày nay) là một trong những vùng đất có vị trí quan trọng trong tiến trình lịch sử của vương quốc Chămpa. Đây là vùng đất định đô khá dài (từ thế kỷ XI – XV), gần 5 thế kỷ giữ vai trò trung tâm chính trị, kinh tế, thương mại... Và đã có một thời kỳ phát triển rực rỡ trên nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hóa... Trong giai đoạn này, nhiều trung tâm sản xuất gốm được hình thành xung quanh kinh đô Vijaya. Gò Sành là địa điểm đầu tiên được phát hiện trong quần thể di tích lò gốm cổ Chămpa Bình Định.
Đại lý bán Sâm Ngọc Linh tại Buôn Ma Thuột
Từ những năm đầu của thế kỷ XX, đã có nhiều cuộc tìm kiếm, thăm dò và khai quật của các học giả người Pháp tiến hành trên một phạm vi rộng lớn nghiên cứu về văn hóa Chăm. Tuy nhiên, chưa thấy một tài liệu nào đề cập đến các di tích lò nung và sản phẩm gốm cổ. Vào những năm 70 của thế kỷ XX, giới nghiên cứu mới biết đến gốm Chămpa sưu tập của linh mục Mai Văn Tôn sưu tầm được quanh kinh đô Trà Kiệu (Quảng Nam).
CHÉ TUK BÔNG CÚC 8 TAI
Lấy tiêu chí là người con Tây Nguyên phải có Vài bộ Ché to nhỏ khác nhau - Để làm thước đo giàu có thì Mr Huy được vinh dự là người có nhiều Ghè quý.
Những ai đã thạo cuộc chơi cổ ngoạn thì đều ngấm truyền khẩu về các tiêu chí để đánh giá cổ vật bằng một câu ngắn gọn các cụ để lại là “Nhất dáng, nhì da, tam toàn, tứ tuổi, đối với những món đồ giá trị cao thì 2 tiêu trí Độc & Gốc gác cũng rất quan trọng.
Cổ vật ngày càng xa rời buôn làng
Nét văn hóa Tây Nguyên qua bộ sưu tập Ché Nguyễn Văn Hải
BỘ SƯU TẬP CHÉ CỔ THƯƠNG HIỆU ĐINH LĂNG TÂY NGUYÊN
"Ngày trước, ché là tài sản quý, là vật cúng tế thần linh, là biểu tượng của sự giàu có về vật chất và tinh thần của đồng bào dân tộc vùng cao. Tôi nghĩ ché cổ chính là hiện vật “sống”, là tiếng nói của thời gian, ché cũng như tượng cổ, có những giá trị bền vững mà mình chưa hiểu hết".
Đặng Quốc Huy
Thạc Sĩ Đinh Lăng vẫn đôi chân ấy sưu tầm Ché cổ không biết mệt mỏi
Nét văn hóa Tây Nguyên qua bộ sưu tập Ché Nguyễn Văn Hải
Người sở hữu kho cổ vật ‘khủng’ giá triệu đô-la ở Tây Nguyên hơn 15 năm
Thạc Sĩ Đinh Lăng vẫn đôi chân ấy sưu tầm Ché cổ không biết mệt mỏi
Sưu tầm Ché Quý Tây Nguyên
Lấy tiêu chí là người con Tây Nguyên phải có Vài bộ Ché to nhỏ khác nhau - Để làm thước đo giàu có thì Mr Huy được vinh dự là người có nhiều Ghè quý.